Quang cảnh phiên họp. Ảnh: Anh Đức.


Tiếp thu tối đa ý kiến hợp lý của cử tri vào dự thảo Hiến pháp
Nhiều vấn đề cử tri và nhân dân kiến nghị tại kỳ họp thứ 5 vừa qua đã được Chính phủ chỉ đạo các cơ quan Nhà nước tiếp thu và giải quyết, như: triển khai nhiều giải pháp tích cực có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát, ổn định tỷ giá, gia tăng xuất khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài, bảo đảm an sinh xã hội, cải thiện từng bước đời sống nhân dân; kịp thời hỗ trợ cho ngư dân bám biển, bám ngư trường, góp phần bảo vệ Đấu sĩ lbx ifreet chủ quyền biển đảo của Tổ quốc.
Tuy nhiên, cử tri và nhân dân bày tỏ mong muốn QH chân thành lắng nghe ý kiến của nhân dân, tiếp thu tối đa những ý kiến hợp lý; những quy định của Hiến pháp năm 1992 và các bản Hiến pháp trước đây còn phù hợp cần được kế thừa; những vấn đề có tính nguyên tắc, thuộc về bản chất của chế độ chính trị và Nhà nước ta cần tiếp tục khẳng định như: Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức; quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp; phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý.
Về Dự án Luật Đất đai (sửa đổi), nội dung được đông đảo cử tri quan tâm và kiến nghị là vấn đề thu hồi đất. Cử tri và nhân dân tán thành cao quy định về thu hồi đất với trường hợp vì mục đích quốc phòng, an ninh và lợi ích quốc gia, Đấu sĩ lbx ifreet công cộng. Tuy nhiên đối với mục đích phát triển kinh tế - xã hội thì còn nhiều ý kiến băn khoăn và chưa thật sự đồng tình. Cử tri và nhân dân kiến nghị Quốc hội, Chính phủ cần có quy định chặt chẽ bảo đảm hài hòa lợi ích Nhà nước, nhân dân và nhà đầu tư khi thu hồi đất.
Cần chính sách hỗ trợ hiệu quả hơn cho nông dân
Về sản xuất, kinh doanh và đời sống nhân dân, cử tri và nhân dân đồng tình cho rằng, trong 9 tháng đầu năm 2013, tình hình kinh tế - xã hội tiếp tục có những chuyển biến: Kinh tế vĩ mô ổn định, cụ thể là lạm phát được kiềm chế; lãi suất ngân hàng giảm; tỷ giá hối đoái ổn định, nhập siêu thấp, khoảng 0,6% nhập khẩu, dự trữ ngoại tệ tăng; tổng sản phẩm trong nước tăng 5,14%, cao hơn cùng kỳ năm trước; sản xuất công nghiệp từng bước được phục hồi; 11.000 doanh nghiệp hoạt động trở lại; xuất khẩu tăng hơn 15%; tỷ lệ hộ nghèo cả nước tiếp tục giảm; an sinh xã hội và phúc lợi xã hội được bảo Đấu sĩ lbx ifreet đảm.
Tuy nhiên, kinh tế vĩ mô chưa thực sự vững chắc, một số chỉ tiêu không đạt kế hoạch đề ra như: tốc độ tăng trưởng sản phẩm trong nước, giải quyết việc làm, tổng đầu tư toàn xã hội. Đời sống của nhiều nông dân gặp nhiều khó khăn, do thu nhập rất thấp, đặc biệt là đồng bào các dân tộc thiểu số miền núi, vùng sâu, vùng xa; một số nơi có hiện tượng nông dân bỏ ruộng. Ngành cá tra giảm diện tích và sản lượng, nhiều người nuôi lỗ nặng; nhiều doanh nghiệp chế biến cá tra ở đồng bằng sông Cửu Long phải giảm sản xuất kéo theo hàng vạn công nhân đứng trước nguy cơ mất việc làm.
Cử tri và nhân dân kiến nghị QH, Chính phủ cần có các cơ chế, chính sách hỗ trợ trực tiếp hơn, hiệu quả hơn cho nông dân như: cung cấp giống chất lượng cao, vay vốn hoặc trợ giá mua máy móc nông nghiệp, cung cấp thông tin về giá cả và thị trường để người nông dân có định hướng sản xuất phù hợp và nâng cao giá trị hàng hóa nông sản. Năm 2014 cần tập trung kiểm tra và xử lý nghiêm các hành vi sản xuất và buôn bán phân bón, thuốc thú y, thuốc trừ sâu, thức ăn gia súc giả; hỗ trợ đào tạo nghề hiệu quả hơn cho nông dân, tiếp tục đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng như thủy lợi, đường giao thông, điện, nước; tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ liên kết tiêu thụ nông sản hàng hóa; hướng sản xuất nông nghiệp tới xuất khẩu; có chính sách để người nông dân không bỏ ruộng; triển khai mạnh các chương Đấu sĩ lbx ifree ttrình xóa đói giảm nghèo, phát triển nông thôn, miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số…
Cử tri và nhân dân có nhiều băn khoăn, lo lắng về việc thu, chi và quản lý quỹ bảo hiểm xã hội còn chưa thật chặt chẽ, chưa bảo đảm an toàn quỹ. Tình trạng vi phạm pháp luật về đóng bảo hiểm xã hội của các doanh nghiệp ngoài nhà nước xảy ra ở nhiều nơi, gây bức xúc trong dư luận nhưng việc xử lý chưa triệt để, gây thiệt hại lâu dài cho người lao động.
Cử tri và nhân dân kiến nghị QH, Chính phủ cần sớm sửa đổi pháp luật về bảo hiểm xã hội cho phù hợp, cũng như có giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về việc đóng bảo hiểm xã hội của các doanh nghiệp nhằm đảm bảo quyền lợi của người lao động; đổi mới cơ chế thu, chi và quản lý quỹ bảo hiểm xã hội nhằm bảo đảm quỹ tăng trưởng bền vững; xử lý nghiêm minh những hành vi vi phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội.
Lo lắng tham nhũng chưa có dấu hiệu giảm
Cử tri và nhân dân rất quan tâm và hoan nghênh việc Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng thành lập 7 Đoàn công tác kiểm tra, giám sát việc thanh tra, khởi tố, điều tra, giám sát, xét xử các vụ việc, vụ án tham nhũng nghiêm trọng phức tạp vừa qua và hy vọng trong thời gian tới công tác phòng, chống tham nhũng sẽ có những chuyển biến rõ rệt, đáp ứng yêu cầu của Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI), đáp ứng niềm tin của nhân dân vào quyết tâm phòng, chống tham nhũng của Đảng và Nhà nước.
Tuy nhiên, cử tri và nhân dân cũng cho rằng, trong thời gian qua, công tác phòng ngừa, phát hiện và xử lý tham nhũng vẫn còn hạn chế. Tình hình tham nhũng vẫn diễn biến phức tạp, chưa có dấu hiệu giảm. Các biện pháp phòng ngừa tham nhũng nhiều nơi thực hiện còn hình thức, hiệu quả thấp.
Các vụ tham nhũng chủ yếu bị phát giác thông qua tố cáo của người dân và các cơ quan báo chí; việc tự phát hiện và phát hiện qua thanh tra, kiểm tra còn rất hạn chế. Việc xử lý hành vi tham nhũng có biểu hiện nương nhẹ, vẫn còn tình trạng lạm dụng xử lý Đấu sĩ lbx ifreet kỷ luật hành chính để không khởi tố vụ án, đình chỉ vụ án, bị can, bỏ lọt tội phạm.
Trong khoảng thời gian 2 năm 6 tháng (từ tháng 10/2010 đến tháng 4-2013) riêng Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã đình chỉ 4 vụ với 27 bị can và đình chỉ 11 bị can trong các vụ án tham nhũng khác (toàn ngành kiểm sát đình chỉ 16 vụ với 91 bị can phạm tội tham nhũng, chiếm 2,11%).
Theo Đấu sĩ lbx ifreet Báo cáo Thẩm tra Báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tham nhũng năm 2013 ngày 16-9-2013 của Ủy ban Tư pháp Quốc hội khóa XIII: Nhìn chung tham nhũng thời gian qua không giảm, nhưng số vụ việc được phát hiện ít, phát hiện có tham nhũng rồi nhưng thu hồi rất ít. Qua thanh kiểm tra có 14 nghìn vụ chuyển cho hình sự, nhưng xử lý hình sự chỉ được 36 vụ, còn lại là xử lý hành chính.
Cử tri và nhân dân kiến nghị đẩy mạnh việc thanh tra, kiểm tra, điều tra truy tố, xét xử và xử lý nghiêm, dứt điểm các vụ án tham nhũng lớn đã được phát hiện, đặc biệt là với 10 vụ án tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp.
10 vụ án tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp: 1. Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, Vinalines; 2. Công ty Cho thuê tài chính 2 (thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn); 3. Công ty dệt kim Phương Đông và một chi nhánh Agribank ở TP.HCM; 4. Sở quản lý kinh doanh vốn và ngoại tệ thuộc Agribank; 5. Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Phương Nam và một số ngân hàng ở Sóc Trăng, Hậu Giang, Bạc Liêu; 6. Ngân hàng Phát triển VN chi nhánh Đắk Nông; 7. Ngân hàng TMCP Công thương VN; 8. Ngân hàng ACB liên quan đến “bầu” Kiên; 9. Chi nhánh Nam Hà Nội của Agribank; 10. Tập đoàn Vinashin. (Theo báo cáo của Viện kiểm sát nhân dân tối cao).
Minh Anh

0 nhận xét:

Đăng nhận xét

 
Đồ Chơi Cho Bé | Do Choi Cho Be © 2013. All Rights Reserved. Powered by Blogger
Top